Nguyên nhân tuột nướu răng

Nguyên nhân tuột nướu răng

30/11/2022
0

Tụt lợi gây ra nhiều ảnh hưởng tiêu cực cho người bệnh như là bệnh răng miệng, hôi miệng, mất thẩm mỹ và hay chảy máu chân răng. Vậy lý do nào dẫn đến tụt lợi và điều trị tụt lợi khó hay dễ? Cùng Nha Khoa Lovely tham khảo bài viết bên dưới nhé!

>>>  Các biện pháp khắc phục tình trạng chảy máu chân răng

Nguyên nhân dẫn đến tụt nướu

Các nguyên nhân phổ biến gây tụt lợi phải kể đến chính là:

  • Chải răng hoặc dùng chỉ nha khoa quá mạnh, nên dùng bàn chải lông mềm. 
  • Do di truyền. Nếu cha hoặc mẹ của bạn hoặc cả 2 người bị tụt nướu, bạn có nguy cơ bị tụt nướu vô cùng cao.
  • Do răng mọc không đúng vị trí, mọc lộn xộn.
  • Do thói quen nghiến răng khi ngủ. Không những làm nướu tổn thương mà có nguy cơ mất răng, rụng răng, đau khớp thái dương hàm.
  • Chấn thương mô nướu.
  • Không chải răng ngày 2 lần kèm nước súc miệng, sức khỏe răng miệng không được chăm sóc kỹ. Tình trạng tụt nướu gần như chắc chắn sẽ xuất hiện.
 

Tuột nướu

Tụt nướu nguy hiểm như thế nào?

Bệnh không quá nguy hiểm nhưng tụt lợi có thể để lại một số hệ lụy như:

  • Làm bề mặt chân răng lộ ra dễ bị sâu răng, chân răng dễ bị mòn làm lộ ngà răng gây ê buốt khi bị kích thích bởi nhiệt độ.

  • Ảnh hưởng đến tính thẩm mỹ của nhóm răng phía trước.
  • Răng dễ bị lung lay, gây mất răng.
 

Tuột nướu dẫn đến mất răng

Cách điều trị tụt nướu

Điều trị tụt lợi chia ra làm 2 trường hợp:

1. Trường hợp nhẹ

  • Đánh răng đúng cách

  • Lấy vôi răng định kỳ
  • Ngậm gel flour 

2. Trường hợp nặng: Thường bệnh nhân sẽ được chỉ định phẫu thuật tụt lợi cụ thể:

  • Nhóm sử dụng vạt tại chỗ có chân nuôi như phương pháp vạt trượt bên, vạt xoay chếch, vạt nhú lợi kép, vạt trượt về phía cổ răng, vạt bán nguyệt.

  • Nhóm sử dụng mô ghép rời tự thân lấy từ vị trí khác trong miệng bao gồm: Các phương pháp ghép lợi tự do tự thân, ghép mô liên kết dưới biểu mô.
  • Nhóm sử dụng màng nhân tạo kết hợp vạt tại chỗ bao gồm: Các phương pháp dùng màng biểu mô đồng đồng loạt không không tế bào, tái sinh mô có hướng dẫn.

Điều trị tuột nướu tại Nha Khoa

Tụt nướu nhẹ, phát hiện sớm điều trị càng đơn giản, không thực hiện các thủ thuật nha khoa. Nhưng nếu tụt nướu xảy ra ở bạn đã thuộc tình trạng nặng, cần phải điều trị, không ỷ y, nha sĩ sẽ làm việc với bác sĩ chuyên khoa để tìm ra phương án điều trị tốt nhất đồng thời sẽ được hướng dẫn những biện pháp thay đổi các thói quen xấu gây ảnh hưởng tới răng miệng.
Chăm sóc sức khỏe răng miệng rất quan trọng, hãy phòng bệnh hơn chữa bệnh, đến Nha Khoa Lovely định kỳ để được vệ sinh sâu, kịp thời phát hiện các bệnh lý ngay trong giai đoạn đầu để điều trị tránh chuyển biến nặng gây hậu quả nguy hiểm.

ĐẶT HẸN KHÁM HOẶC TƯ VẤN

 
Có thể bạn sẽ quan tâm

Bác sĩ Thu Dễ tham gia lễ kỷ niệm 27 năm Việt Nam gia nhập ASEAN và 55 năm ngày thành lập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

Vào ngày 8/8/1967 Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ra đời gọi tắt là ASEAN. Đây là một tổ chức chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Như mọi người cũng biết, các nước Đông Nam Á chủ yếu là nền kinh tế nông nghiệp, đặc biệt là nền nông nghiệp lúa nước. Vì thế, ban quản lý cấp cao của ASEAN đã quyết định lấy hình ảnh bó lúa vàng làm biểu tượng của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á.

Lịch sử hình thành và phát triển của liệu pháp chỉnh nha cơ chức năng

Cùng Nha khoa Lovely tìm hiểu lịch sử hình thành của liệu pháp chỉnh nha cơ chức năng - phương pháp chỉnh nha không sử dụng mắc cài cho các bé từ 5-12 tuổi.

Hòa mình vào buổi vui chơi của các bé thuộc nhóm "Tìm lại ước mơ" trong chương trình " NÀO! TA CÙNG VUI"

Sáng ngày 07/08/2022, Bác sĩ Dễ có buổi gặp gỡ, vui chơi cùng các bé thuộc nhóm “Tìm lại ước mơ” và quay chương trình “NÀO, TA CÙNG VUI! “ của nhà đài HTV. 

Tập cơ chức năng tác động đến dáng vóc của bé như thế nào?

Chỉnh nha cơ chức năng không chỉ giúp chỉnh răng về đúng vị trí, còn giúp các bé điều chỉnh xương hàm, xương cột sống giúp vóc dáng thẳng hơn không bị gù hoặc ngửa về phía sau

Chấp nhận trả vài đô hay vài nghìn đô cho chiếc răng là lựa chọn của bạn

Bạn muốn bỏ ra vài đô để chăm sóc răng miệng định kỳ hay bỏ ra vài nghìn đô để cấy ghép implant? Hãy cùng đọc câu chuyện của bệnh nhân dưới đây để tìm hiểu thêm nhé!

BỌC RĂNG SỨ CÓ PHẢI LẤY TỦY KHÔNG?

Để giúp đọc giả giải đáp các thắc mắc bọc sứ có cần điều trị tủy không thì chúng ta cần phải tìm hiểu xem tủy răng là gì? Tủy răng có cấu trúc phức tạp, khác nhau trên từng răng, từng cá thể và thay đổi theo từng độ tuổi được bảo vệ bởi hai lớp cứng của thân răng kể từ ngoài vào trong là men răng và ngà răng. Tủy răng là một tổ chức liên kết đặc biệt chứa nhiều dây thần kinh và mạch máu có ở cả thân răng và chân răng (gọi là buồng tủy và ống tủy) nằm trong một hốc giữa ngà răng.

Buổi chia sẻ: " Lợi ích của việc chỉnh nha sớm cho trẻ nhỏ "

Ngày 19/7/2022, lúc 6g45 diễn ra cuộc họp định kỳ của các thành viên trong tổ chức BNI bao gồm các doanh nhân, CEO, Founder từ nhiều doanh nghiệp quy tụ tại Liberty Central thành phố Hồ Chí Minh để chia sẻ, học hỏi, phát triển bản thân và doanh nghiệp với tinh thần cởi mở, thân thiện, chân thành.

Viêm nướu khi bọc sứ do đâu?

Bọc răng sứ là biện pháp phục hình răng tối ưu và nhanh chóng được nhiều người áp dụng. Vì độ phổ biến của phương pháp này trong nha khoa nên những vấn đề sức khỏe răng miệng sau khi bọc răng sứ cũng có nhiều trường hợp hi hữu xảy ra. Phổ biến nhất là sưng nướu, viêm lợi sau một khoảng thời gian thực hiện bọc răng sứ. Vậy nguyên nhân nào gây ra tình trạng đó và các biện pháp khắc phục như thế nào? Cùng Nha Khoa Lovely giải đáp nhé!

Các vấn đề răng miệng thường gặp

Nhiều thống kê chỉ ra rằng, tỷ lệ phần trăm người Việt Nam gặp các vấn đề về răng miệng vô cùng cao. Nguyên nhân chủ yếu do thói quen ăn uống, cách vệ sinh, tâm lý hoặc lối sống không lành mạnh. Nha Khoa Lovely sẽ liệt kê một số bệnh lý răng miệng phổ biến nhất ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sống của mọi người.

Các biện pháp khắc phục tình trạng chảy máu chân răng

Chảy máu chân răng là phần lợi xung quanh chân răng bị chảy máu. Đây chính là dấu hiệu báo động tình trạng sức khỏe răng miệng của bạn đang có vấn đề. Vậy nguyên nhân và cách khắc phục chảy máu chân răng như thế nào